Thứ Tư, 25 tháng 9, 2013

Giaotrinhabc

Giao Trinh  ABC Chờ 10 s để hệ thống chuyển sang trang download Link Trực tiếp : Sách giaotrinhabc.pdf var time = 15; //How long (in seconds) to countdown var page = "http://www.giaotrinh123.blogspot.com"; //The page to redirect to function countDown(){ time--; gett("container").innerHTML = time; if(time == -1){ window.location = page; } } function gett(id){ if(document.getElementById) return document.getElementById(id); if(document.all)...

Thứ Hai, 16 tháng 9, 2013

Làng nghề rượu Vọc

 Đóng góp vào sự độc đáo cùng với hơn 40 làng nghề tại Hà Nam, làng Vọc ở huyện Bình Lục là một làng nghề nổi tiếng với rượu Vọc. Về thăm làng Vọc ta sẽ được thấy cuộc sống no ấm cùng với nghị lực vươn lên của người dân vùng đất chiêm khê mùa thối. Làng nghề rượu Vọc thuộc xã Vũ Bản được coi là làng thịnh vượng hơn cả nhờ có nghề nấu rượu gạo truyền thống. Ngoài công...

Bánh cuốn hoa cải

Những miếng thịt nướng vàng ruộm được tuốt ra từ xiên chả còn nóng hổi, trông như những bông hoa cải. Những miếng thịt nướng vàng ruộm được tuốt ra từ xiên chả còn nóng hổi, trông như những bông hoa cải. Bánh cuốn trắng tinh, thơm mùi gạo, mềm, mỏng tang và dai, nhắp trong mỡ phi hành thơm, ăn với chả. Đó là bánh cuốn chả, hay có người gọi là bánh cuốn hoa cải - đặc sản...

Bánh chưng làng Đầm

Không khí Tết đang lan tỏa khắp trong Nam, ngoài Bắc. Trong những ngày rạo rực niềm vui, chúng tôi có dịp về thăm làng Đầm, xã Liêm Tuyền (Thanh Liêm, Hà Nam), nơi có truyền thống làm bánh chưng hàng trăm năm nay. Làng Đầm cách thành phố Phủ Lý chừng 5km. Mới đến đầu làng, chúng tôi đã thấy ngan ngát mùi lá dong, nếp cốm, đỗ xanh... không khí rất nhộn nhịp, tất bật. Người...

Làng sừng Đô Hai

 Làng Đô Hai (xã An Lão, huyện Bình Lục, Tỉnh Hà Nam) có tới 90% dân số theo đạo Thiên chúa và 100% theo nghề làm sừng lúc nông nhàn. Tìm lại trong trí nhớ khá lâu, ông Lê Ngọc Nuôi- Bí thư chi bộ làng mới giới thiệu được cho chúng tôi cụ Nguyễn Văn Ba - một người tỉ mẩn với nghề, kèm theo lời phân trần: "Bây giờ, các cụ khéo nổi tiếng già hết cả rồi, đến nỗi tay...

Làng nghề làm bánh đa nem ở Nguyên Lý

Xã Nguyên Lý, huyện Lý Nhân là một nơi đất chật, người đông. Xã có 548 ha đất canh tác, 2865 hộ và 11.858 nhân khẩu. Nói đến Nguyên Lý người ta nghĩ ngay đến nơi làm bánh đa nem nổi tiếng. Đây không những là một nghề truyền thống mà còn là một bí quyết gia truyền để phát triển kinh tế. Nguyên Lý hiện có hơn 400 hộ làm bánh đa với đủ loại: bánh đa thái, bánh đa quạt, bánh...

Làng nghề Trống Đọi Tam

Làng Ðọi Tam, xã Ðọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam có nghề làm trống từ rất lâu đời. Hỏi từ trẻ tới già ở làng Đọi Tam, ai ai cũng có thể kể vanh vách về lai lịch nghề trống. Năm 986, được tin vua Lê Đại Hành sửa soạn về làng làm công tác tịch điền dưới chân núi Đọi, nhân dân nô nức tới xem. Lúc ấy, có hai anh em là Nguyễn Đức Năng và Nguyễn Đức Đạt biết tin đã ngả...

Làng nghề lụa Nha Xá

Nói đến Hà Nam, người ta thường nói đến mảnh đất với tên của những làng nghề dệt đã trở nên rất đỗi thân thuộc như Nha Xá, Đại Hoàng, Nhật Tân… với đủ các chất liệu dệt khác nhau từ tơ lụa, sợi bông đến các loại sợi tổng hợp…, là cầu nối không thể thiếu cho sự phát triển của nhiều ngành kinh tế của đất nước. Nằm dọc bên dòng sông Đáy với những cánh đồng dâu xanh ngát là...

Làng nghề thêu ren Thanh Hà

Từ cách đây hơn 100 năm, người dân Thanh Hà đã làm quen với đường kim, sợi chỉ và cuộc sống của họ chẳng biết tự bao giờ đã gắn liền với nghề thêu ren. Không ai biết chính xác là ai đã đem nghề thêu ren về, chỉ biết rằng toàn xã có hơn 8.000 lao động thì đã có đến hơn 6.500 lao động làm nghề. Xã Thanh Hà nằm ở ven đường Quốc lộ 1A thuộc Huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, cách...

Làng nghề gốm Quế

Một anh bạn người Nhật khi sang thăm Việt Nam đã nhất định nhờ tôi mua giúp cho một bộ ấm trà làm từ gốm Quế. Hóa ra sau một lần được thưởng thức trà trong một bộ ấm trà gốm Quế, anh và nhiều người bạn Nhật đã nhận thấy khả năng giữ nhiệt tốt và khử được dư lượng các loại thuốc bảo vệ thực vật, cho hương vị trà đậm đà rất đặc trưng của loại ấm này. Thế mới biết “hữu xạ tự...

Làng nghề làm dũa An Đổ

Xã An Đổ (Bình Lục) có hơn 8000 nhân khẩu, 2700 hộ. Nơi đây có nghề làm dũa - một nghề độc nhất vô nhị mà chưa làng nghề nào có được ở Việt Nam. Hiện nay ở An Đổ có hơn 200 hộ sản xuất dũa, tập trung chủ yếu ở thôn Đại Phu. Những năm 1960 - 1964 rồi 1976 - 1982, nghề dũa ở Đại Phu đã tạo ra niềm tin đối với khách hàng xa và gần. HTX tiểu thủ công nghiệp Đại Phu được trang...

Làng nghề mây tre đan Ngọc Động

Xã Hoàng Đông (Duy Tiên) có diện tích tự nhiên gần 7km2, dân số 6.894 người. Xã có 6 thôn, nơi đây có nghề mây tre đan truyền thống. Trong khi nhiều làng nghề truyền thống gặp không ít khó khăn thì nghề mây tre đan ở đây lại đang trên đà phát triển. Ngày mới ra đời, ở đây chủ yếu sản xuất ghế mây. Sản phẩm này ngay lập tức được nhiều người chấp nhận bởi mẫu mã đẹp lại...

Làng nghề nuôi cấy ngọc trai Hạ Long

Làng nghề nuôi cấy ngọc trai trên biển đầu tiên của vùng Ðông Bắc Việt Nam thuộc huyện đảo Vân Ðồn, cách thành phố Hạ Long khoảng 60km. Nghề này đã ra đời và phát triển ở đây khoảng 40 năm. Huyện đảo Vân Ðồn có diện tích các bãi triều ngập nước là 10.969ha, cùng hàng vạn ha đất có mặt nước tại các vụng, tùng, vịnh… ẩn khuất trong trùng điệp núi đá, núi đất thuộc vịnh Bái...

Làng nghề nghệ thuật móc đất cảng

Nếu thêu đưa ta vào một thế giới nghệ thuật mang tính sâu lắng với những tông chuyển tiếp khéo léo bao nhiêu thì đến với đất Cảng, người ta chợt nhận ra một vẻ đẹp hoàn toàn khác lạ, một vẻ đẹp phóng đãng của nghệ thuật móc chỉ mà chỉ một lần nhìn thôi còn nhớ mãi không quên… Những sản phẩm móc bằng chỉ, sợi, len đã có từ rất lâu nhưng có lẽ chỉ thực sự phát triển ở Việt...

Làng vận tải biển An Lư

An Lư xưa là làng, nay là xã nổi tiếng về nghề đi biển của huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng. Thuở xa xưa, khi người dân An Lư ra khơi thuyền tam bản, thuyền buồm thì biển chỉ cách làng 500m. Còn hôm nay, khi dân An Lư đi biển bằng cả đội tàu viễn dương hàng ngàn tấn thì biển đã cách xa làng đến cả chục kilômét. Một làng nghề đã vươn mình ra biển khơi với việc chinh phục đường...

Làng nghề bánh đa Nông Xá

 Thành phố Hải Phòng với những con đường rợp bóng phượng vĩ, với những hè phố rộng, từ lâu đã trở thành địa điểm kinh doanh lý tưởng của những món ngon đậm chất bình dân, bánh đa cua cũng ở những nơi như thế. Đi trên bất cứ con phố nào, bạn đều có thể bắt gặp một vài chiếc bàn, chiếc ghế được kê ngay ngắn bên hè phố, gần đó là cái bảng nhỏ với vài chữ không cần nắn nót...

Làng nghề chiếu cói Lật Dương

 Ở xã Quang Phục, huyện Tiên Lãng, ngoại thành Hải Phòng, ngoài Lật Dương còn có Lật Khê, Chính Nghị và Lêu vốn có nghề dệt chiếu cói. Nhưng bây giờ thì chỉ còn Lật Dương duy trì nghề truyền thống này. Trước năm 1990, huyện Tiên Lãng cùng với huyện Vĩnh Bảo kề bên là vùng cói lớn không những của thành phố Hải Phòng mà còn của cả miền duyên hải Bắc Bộ. Chỉ kể hai cơ...

Làng nghề trồng hoa Đằng Hải

 Làng Hạ Lũng xưa, nay là làng Đằng Hải thuộc quận Hải An, TP. Hải Phòng, vốn rất nổi tiếng với nghề trồng hoa. Hoa ở Đằng Hải rất độc đáo và đã mang lại niềm tự hào cho người dân đất Cảng… Không biết có từ bao giờ, nhưng theo những người bản địa cao tuổi cho biết, chợ Đằng Hải có từ thời thượng cổ, với tuổi đời ngót trăm năm. Chợ Đằng Hải hiếm có so với các chợ trong...

Làng nghề bánh chưng Thủy Đường

 “Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ, cây nêu, tràng pháo, bánh trưng xanh” từ bao đời nay đã in sau vào tâm hồn mỗi người dân Việt Nam mỗi độ xuân về. Cái mùi khói nồng nồng bốc lên từ nồi bánh chưng nhà ai làm người ta nhớ tới quê hương da diết, và háo hức chỉ muốn mau mau trở về quê ăn tết sum vầy cùng gia đình, người thân dù làm ăn tứ xứ nơi đâu. Tôi vẫn thèm cái cảm...

Làng nghề hương thơm Kiền Bái

Những ngày này dọc các con đường ở xã Kiền Bái (Thủy Nguyên) đầy những nong phơi tưm tre đỏ rực xòe như đóa hoa trăm nghìn cánh. Khắp trong nhà, ngoài ngõ, đâu cũng thấy màu vàng của bột hương, màu đỏ của chân hương… Nằm ngay trên trục đường chính của xã, cơ sở sản xuất hương thơm Thanh Lâm với gần chục công nhân đang tất bật làm việc. Người thì se hương, phơi hương, đóng...

Làng nghề cá Lập Lễ

Nằm bên cửa Nam Triệu, cách vịnh Bắc bộ vài chục hải lý, xã Lập Lễ lấy nghề khai thác thuỷ, hải sản là nghề truyền thống của mình. Hiện, 85% số hộ ở đây có lao động làm nghề biển. Toàn xã có một đội tàu hùng hậu trên 600 chiếc đánh bắt xa bờ. Song, ít ai biết chuyện vươn khơi của Lập Lễ đã trải qua biết bao chìm nổi. Và điều quan trọng nhất, người Lập Lễ luôn biết vượt lên...

Làng nghề Mỹ Đồng

Với nghề thủ công nghiệp truyền thống, làng nghề Mỹ Đồng đang là điểm sáng của huyện Thủy Nguyên đi đầu trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn Thủy Nguyên. Nhưng, làng nghề này đang phải đối mặt với nguy cơ ô nhiễm môi trường do thiếu mặt bằng sản xuất. Thiếu mặt bằng sản xuất và nguy cơ ô nhiễm môi trường Đến xã Mỹ Đồng, ai cũng cảm nhận nơi đây không còn là làng...