Thứ Năm, 12 tháng 9, 2013

Làng làm nón Mao Điền


Làng Mao Điền ở xã Cẩm Điền, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương, có nghề làm nón nổi tiếng khắp nơi. Nghề được bắt đầu từ một người con gái làng Chuông lấy chồng Mao Điền, sau đó truyền nghề lại cho làng. Nón Mao Điền được làm bằng nan tre, lá cọ, lá dứa, bẹ nang, lông ngỗng..., vành bằng tre, khuôn bằng giang, khâu bằng sợi móc, sợi cước hay tơ dứa... có tác dụng che mưa, che nắng, là vật dụng cần thiết và gắn bó với người nông dân Việt Nam từ lâu đời.


Related Posts:

  • Làng nghề giấy Đồng Cao Đó là làng giấy Dương Ổ, xã Phong Khê (huyện Yên Phong). Mỗi năm ngôi làng này sản xuất ra 400.000 tấn giấy các loại, gấp bốn lần nhà máy giấy lớn nhất nước là Nhà máy giấy Bãi Bằng. “Thành hoàng của làng không phải là ôn… Read More
  • Làng tranh Đông Hồ Làng tranh Đông Hồ là làng nghề nổi tiếng về tranh dân gian, thuộc xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh cách Hà Nội chừng trên 35 km. Làng Đông Hồ (đôi khi dân địa phương chỉ gọi là làng Hồ) nằm trên bờ nam sông Đuốn… Read More
  • Làng nghề đúc đồng Đại Bái Đại Bái thuộc huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh là một trong số ít những làng nghề đúc đồng nổi tiếng ở Việt Nam. Theo tương truyền, năm xưa làng Đại Bái còn có tên là làng Văn Lang, nằm trên một dải đất cao bên bờ sông Bái Gian… Read More
  • Làng nghề dệt vải của người dân tộc Dao Nghề dệt vải của người dân tộc Dao ở tỉnh Bắc Kạn, vẫn giữ được nét văn hoá để phục vụ cho gia đình, lấy chàm nhuộm vải, làm thành những hoa văn cực nhỏ. Cách làm là lấy 2 miếng ván gỗ khắc thành hoa nhỏ để kẹp vải, nấu s… Read More
  • Làng nghề dệt vải chàm Dệt vải chàm là một nghề truyến thống, tồn tại lâu đời ở những vùng người Tày của tỉnh Bắc Cạn. Trong nền kinh tế thị trường, mặc dù các loại vải sản xuất công nghiệp đã len lỏi đến tận các bản làng vùng sâu, vùng xa, nhưng … Read More

0 nhận xét:

Đăng nhận xét